Những năm gần đây, IoT đang dần góp một vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sức khỏe… giúp con người giảm chi phí và tăng hiệu quả quản lý hoặc sản xuất. Bài viết dưới đây Eco-smart sẽ cùng các bạn tìm hiểu ứng dụng những sản xuất iot trong công nghiệp và ứng dụng iot trong công nghiệp.
Xem chi tiết: IoT là gì?
Sản xuất IoT trong công nghiệp mang lại lợi ích gì?
Chắc hẳn các bạn cũng đã biết ứng dụng của IoT chính là việc kết nối các thiết bị và máy tính để thu thập; chia sẻ lượng lớn dữ liệu. IoT khi được áp dụng trong công nghiệp sẽ được gọi với cái tên IIoT (Industrial Internet Of Things hay Industry 4.0). Trong các nhà máy hiện đại ngày nay IoT có mặt ở hầu hết các khâu; đặc biệt thể hiện thông qua việc sử dụng cảm ứng với những chức năng khác nhau. Với sự tiện ích của mình IoT giúp cho việc sản xuất và quản lí sản xuất trở nên dễ dàng.
Kết hợp với việc phân tích dữ liệu, các công ty áp dụng sản xuất IoT trong công nghiệp để thúc đẩy kinh tế, thị trường việc làm. Và cũng theo công ty tư vấn quản trị toàn cầu Accenture; nền công nghiệp này có thể mang lại thêm 15 nghìn tỉ USD cho kinh tế thế giới vào năm 2030.
Sản xuất IoT trong công nghiệp chúng ta đang nhìn thấy các thiết bị kết nối với nhau; đã mở ra một hướng đi mới trong việc chia sẻ dữ liệu mà trước đây không hề có được. Ngày nay, những cảm biến nhỏ lắp trên các máy móc phức tạp; cũng có thể thu thập được dữ liệu về tình trạng hoạt động của máy; để từ đó có thể lập lịch trình bảo dưỡng cụ thể. Đa số các giám đốc điều hành trong các công ty sản xuất; 51% đều cho rằng IoT đang mở ra các ngành nghề kinh doanh mới cho các tổ chức của họ.
Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp Giải pháp IoT
Ứng dụng IoT trong công nghiệp
Ứng dụng IoT trong công nghiệp là làm cho máy móc trở nên thông minh hơn nhờ được gắn những cảm biến; được kết nối internet và liên kết với nhau qua một hệ thống; để có thể tự nắm bắt toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định. Sản phẩm cũng thông minh hơn nhờ các cảm biến; thông báo cho máy móc biết chúng cần được xử lý như thế nào.
Sản xuất thông minh từng là viễn cảnh nay đã trở thành hiện thực. Điều này được minh chứng khi Siemens ra mắt nhà máy điện tử Amberg Siemens được số hóa hoàn toàn tại Đức, vào năm 2013. Tại đây, quá trình sản xuất hoàn toàn tự động nhờ các dây chuyền sản xuất thông minh; hệ thống vận chuyển hoàn toàn tự động đảm bảo nguyên liệu được đưa từ nhà kho đến máy sản xuất trong vòng 15 phút. Nhà máy vận hành 3 ca mỗi ngày, với hơn 3 triệu sản phẩm xuất xưởng mỗi năm.
Qua thông tin của bài viết này; chúng ta có thể thấy khi ứng dụng iot trong công nghiệp mọi ngành đều có tiềm năng gặt hái những lợi ích; nhất là đối với ngành công nghiệp sản xuất thông minh. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào khả năng của các công nghệ; và khả năng xác định được cách tốt nhất; để tận dụng chúng trong các công ty cụ thể và các ngành công nghiệp tương ứng. Những người làm được chắc chắn sẽ gặt hái những phần thưởng giá trị.