pRODUCING MORE FROM LESS
Tối ưu hoá sản xuất – Giảm phát thải KNK – Quản lý năng lượng hiệu quả – Tăng trưởng xanh là những “ĐIỀU KIỆN CẦN” nhằm giúp ngành Công Nghiệp Việt Nam phát triển bền vững cho cả thị trường trong và ngoài nước.
Chưa có hệ thống giám sát năng lượng để báo cáo NET-ZERO, CBAM sắp tới, không thể phát hiện năng lượng lãng phí trong sản xuất.
Hư hỏng đột ngột làm quá trình sản xuất ngắt quảng, sản lượng đầu ra thấp, phải trả lương cho nhân công khi chờ sửa chữa.
Không kiểm soát được, chịu ảnh hưởng bởi nguyên vật liệu, thiết bị và người sử dụng
NET-ZERO – Đạt phát thải ròng băng 0 vào năm 2050, trong đó phải giảm 45% khí thải vào năm 2030.
ECO-SMART tiên phong với mục tiêu: “Producing More From Less” – Bước đầu tối ưu hoá quy trình sản xuất, vận hành giúp doanh nghiệp tối đa hoá năng suất, cắt giảm nguồn lực lãng phí, từ đó tiết kiệm chi phí và giảm phát thải CO2 hiệu quả.
Kiểm tra tình hình sản xuất và khai thác nhu cầu của khách hàng, xác định các khâu hiện tại chưa tối ưu của nhà máy.
Giám sát mọi nguồn lực sản xuất như: Năng lượng, Máy móc thiết bị, Năng suất, Môi trường,….
Đánh giá số liệu đo lường từ hệ thống giám sát sản xuất xác định những khâu tiêu thụ năng lượng bất thường, dự đoán máy móc hư hỏng hay phân xưởng đạt hiệu xuất kém. Từ đó ra quyết định cải tiến hay cắt giảm để tối ưu hoá sản xuất.
Ứng dụng Robot tự động hoá các quy trình sản xuất được lặp đi lặp lại tại các khâu như: đóng gói, di chuyển sản phẩm từ dây chuyền này sang dây chuyền khác, vận chuyển, nâng hạ hàng hoá lưu kho,…
Theo dõi từ xa, liên tục theo thời gian thực, dễ dàng phân tích tình hình sản xuất theo biểu đồ số liệu đo lường từ cảm biến, thiết bị đo.
Giám sát tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, dự đoán bảo trì trước sự cố làm giảm thời gian dừng máy đột ngột.
Kiểm soát chất lượng chặt chẽ từ khâu bảo quản nguyên vật liệu đến sản xuất thành phẩm và lưu kho.
NET-ZERO và CBAM ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất. Dưới đây là một số ngành chịu ảnh hưởng lớn bởi Net-Zero và CBAM:
CASE STUDY: Tính ROI giải pháp OEE (giám sát tổng hiệu suất thiết bị) cho ngành GIẤY
Các nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất và công nghiệp thường tiết kiệm năng lượng từ 10–30% khi tối ưu hóa OEE giúp giảm thời gian ngừng hoạt động, cải thiện quy trình sản xuất và giảm thiểu việc làm lại hoặc lãng phí.
Các chương trình tiết kiệm năng lượng toàn cầu của IEA hoặc ISO 50001 thường đưa ra mức cải thiện sử dụng năng lượng từ 10–20% và OEE là mục tiêu để tối ưu hóa sản xuất.
Theo ETA Publication, đối với lĩnh vực SẢN XUẤT THÉP THÔ – Cường độ năng lượng sản xuất khoảng 14,8 GJ/tấn thép thô, tương đương 4,11 MWh/tấn (1GJ~0,27MWh).