NET ZERO được hiểu là cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 nhất có thể, với lượng khí thải còn lại được tái hấp thụ từ khí quyển bởi rừng và đại dương.
ẢNH HƯỞNG
Cam kết đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050 của Việt Nam đang tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng đến ngành sản xuất công nghiệp, vừa mang đến thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển bền vững. Dưới đây là những tác động chính:
01
ÁP LỰC GIẢM PHÁT THẢI KNK TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP – CHUYỂN ĐỔI
02
YÊU CẦU TUÂN THỦ & BÁO CÁO (CBAM – ESG)
03
ĐẦU TƯ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO – TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ SẢN XUẤT
04
THIẾU HỤT CÔNG NGHỆ – CHUYÊN MÔN – CHƯA NHẬN THỨC VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
Đến năm 2050, mức phát thải của Việt Nam có thể tăng gần 4 lần nếu công nghiệp tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch mà không có thay đổi về công nghệ, quy trình và chính sách.
LỘ TRÌNH HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU NET-ZERO


CAM KẾT CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

NHÀ NƯỚC QUAN TÂM ĐẾN QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính ghé thăm triển lãm năng lượng tại Bình Dương
Mục tiêu đến năm 2050 Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 và mục tiêu gần nhất giảm 36% lượng phát thải KNK (trong đó 9% từ nguồn lực trong nước và 27% từ nguồn lực nước ngoài).

TOP NGÀNH SẢN XUẤT ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT

NGÀNH THÉP

NGÀNH NHÔM

NGÀNH DỆT MAY

NGÀNH XI MĂNG

NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI

HOÁ CHẤT – PHÂN BÓN

NGÀNH NHỰA – BAO BÌ

NGÀNH XỬ LÝ NƯỚC

NGÀNH GIÀY DÉP

NGÀNH F&B

NGÀNH GỖ CÔNG NGHIỆP

NGÀNH GIẤY
KHOÁ HỌC DIGINEXUS – ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG CHỈ
Diginexus chuyên đào tạo học viên quản lý năng lượng và thiết kế hệ thống hơi công nghiệp. Ứng dụng công nghệ IoT giúp doanh nghiệp tối ưu năng lượng, giảm chi phí vận hành, hướng tới mục tiêu Net-Zero.